Quyền nuôi con

Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.

Khuyến cáo:

Các Bài viết tại chuyên mục “Quyền nuôi con” trên trang web này chỉ cung cấp các thông tin chung và các Văn bản hoặc các quy định của pháp luật được chúng tôi trích dẫn tại các bài viết có thể được sửa đổi, thay thế và/hoặc hết hiệu lực tại thời điểm bạn đọc bài viết này. Luật Bạch Minh không chịu trách nhiệm liên quan đến việc Khách hàng sử dụng nội dung bài viết này như là ý kiến tư vấn pháp lý chính thức của chúng tôi cho bất kỳ trường hợp cụ thể nào.

Chúng tôi khuyến nghị Khách hàng nên tham khảo ý kiến của Luật sư/Chuyên gia pháp lý trước khi áp dụng.

Bản quyền bài viết thuộc về Luật Bạch Minh, nghiêm cấm mọi hành vi Copy/Sao chép nếu chưa được sự chấp thuận của chúng tôi.

MỌI YÊU CẦU TƯ VẤN VỀ QUYỀN NUÔI CON – TRANH CHẤP GIÀNH QUYỀN NUÔI CON – THAY ĐỔI QUYỀN NUÔI CON SAU LY HÔN

– XIN LIÊN HỆ LUẬT SƯ TƯ VẤN –

Về quyền nuôi con khi ly hôn

1. Quyền nuôi con sau ly hôn theo quy định của pháp luật Theo quy định của pháp luật cha và mẹ đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động mà […]
Chi tiết

Điều kiện giành quyền nuôi con khi ly hôn

1. Các quy định về quyền nuôi con khi ly hôn: Khi ly hôn cả vợ và chồng đều có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục các con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng không có khả năng lao động. Tuy nhiên sau khi ly […]
Chi tiết

Tranh chấp giành quyền nuôi con khi ly hôn

Trên nguyên tắc cha mẹ thỏa thuận về việc giao con cho một người được quyền trực tiếp chăm sóc. Nếu cha mẹ không thỏa thuận được Tòa án sẽ xem xét các chứng cứ tài liệu chứng minh điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng cũng như nguyện vọng của cha mẹ để quyết định ai sẽ là người được trực tiếp nuôi dưỡng con. L/hệ tư vấn: 0904 152 023
Chi tiết

Thay đổi quyền nuôi con sau ly hôn

Sau khi ly hôn, cha hoặc mẹ là người không được Toà án giao quyền trực tiếp nuôi con hoặc cá nhân, tổ chức do pháp luật quy định có quyền yêu cầu Toà án thay đổi người trực tiếp nuôi con là người chưa thành niên hoặc con đã thành niên nhưng bị mất […]
Chi tiết